X-Git-Url: https://git.tokkee.org/?a=blobdiff_plain;f=share%2Ftutorials%2Ftutorial-tips.vi.svg;h=d26058a61969ef2694aaf08640c00930ae31718f;hb=d6386dbacd747ed71bec974533792a9311d76bfa;hp=d3bd3c3630321db78e34f6d64268724f51e7ac4c;hpb=c544ac2705cf516901c8455356d56b52c8615525;p=inkscape.git diff --git a/share/tutorials/tutorial-tips.vi.svg b/share/tutorials/tutorial-tips.vi.svg index d3bd3c363..d26058a61 100644 --- a/share/tutorials/tutorial-tips.vi.svg +++ b/share/tutorials/tutorial-tips.vi.svg @@ -1,376 +1,738 @@ - - - - - - - - - - - - - - - image/svg+xml - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + image/svg+xml + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Use Ctrl+down arrow to scroll + + + + ::TIPS AND TRICKS + + + + + + + Bài hướng dẫn này sẽ giới thiệu cho bạn nhiều mẹo mực mà người dùng đã thực hiện cùng Inkscape, cũng như một số tính năng "ẩn" có thể giúp bạn tăng tốc độ làm việc. + + + Bố trí tròn các Bản sao Lát đều + + + + + + + Ta có thể tạo các mẫu chữ nhật khá dễ dàng bằng hộp thoại Tạo bản sao đã lát đều. Tuyệt vời hơn nữa, ta còn có thể tạo các bố trí tròn có các đối tượng cùng quy chiếu đến 1 tâm xoay. + + + + + + + Nếu mẫu tròn của bạn chỉ có 3, 4, 6, 8, hoặc 12 thành phần, bạn có thể dùng các phép đối xứng P3, P31M, P3M1, P4, P4M, P6, P6M. Ta sẽ thu được các hình đối xứng tương tự bông tuyết. Ngoài ra, bạn có thể dùng phương pháp tổng quát sau đây. + + + + + + + Chọn phép đối xứng P1 (di chuyển đơn giản) và bổ sung vào phép di chuyển này bằng cách chuyển sang thẻ Dời chỗ và đặt Mỗi hàng/Dời chỗ Y và Mỗi cột/Dời chỗ X thành -100%. Giờ tất cả các bản sao sẽ được sắp chồng lên nhau tại vị trí gốc. Cuối cùng, ta chuyển sang thẻ Xoay và đặt một góc xoay cho các cột, rồi tạo mẫu có 1 hàng và nhiều cột. Ví dụ, đây là một mẫu được tạo ra bằng 1 đường thẳng nằm ngang, có 30 cột, mỗi cột xoay góc 6 độ: + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Để tạo ra 1 cái đồng hồ từ hình này, bạn chỉ việc cắt ra hoặc phủ lên phần giữa một hình tròn trắng (bỏ liên kết giữa các bản sao trước khi để thực hiện các phép toán tập hợp lên chúng) + + + + + + + Khi dùng cả hàng và cột, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng thú vị hơn. Có một mẫu 10 cột và 8 hàng, góc xoay là 2 độ đối với hàng và 18 độ đối với cột. Mỗi nhóm đường ở đây là 1 “cột”, do vậy các nhóm xoay 18 độ so với nhau; đối với các cột, các đường riêng biệt khác nhau 2 độ: + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Trong ví dụ trên, đường thẳng được xoay quanh tâm của nó. Nhưng nếu bạn muốn tâm xoay đặt bên ngoài đối tượng thì sao? Chỉ việc tạo một hình chữ nhật vô hình (không có màu tô và nét viền) bao quanh đối tượng, sao cho tâm hình chữ nhật nằm tại tâm phép xoay, rồi nhóm đối tượng và hình chữ nhật lại, sau đó dùng hiệu ứng Tạo bản sao đã lát đều cho nhóm này. Bạn sẽ thu được các hình giống như “vụ nổ” hoặc “sao” khi điều chỉnh co giãn kích thước, phép xoay và cả độ mờ đục: + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Làm thế nào để chia ảnh (dựa trên nhiều vùng hình chữ nhật)? + + + + + + + Tạo một lớp mới, trong đó có các hình chữ nhật vô hình bao lấy các phần ảnh cần chia. Hãy đảm bảo là đơn vị đo bạn dùng là điểm ảnh (px - mặc định), bật lưới và chế độ đính các hình chữ nhật vào trong lưới để mỗi hình tạo bởi 1 số nguyên các ô lưới. Gán các tên hiệu (id) có ý nghĩa cho chúng để dễ phân biệt, và xuất mỗi hình ra 1 tập tin riêng. Các hình chữ nhật sẽ lưu lại tên tập tin được xuất ra tương ứng. Sau đó, ta có thể xuất lại một vài hình chữ nhật: chuyển sang lớp xuất, dùng phím Tab để chọn hình chữ nhật bạn cần (hoặc dùng lệnh Tìm dựa trên id) và nhấn Xuất trong hộp thoại. Hoặc, bạn cũng có thể viết một văn lệnh hệ vỏ hoặc một tập tin lệnh gộp để xuất tất cả các vùng đã đặt, với lệnh sau: + + + + + + + inkscape -i area-id -t filename.svg + + + + + + + + cho mỗi vùng được xuất ra. Khoá -t báo với Inkscape dùng thông tin của vùng làm tên tập tin xuất ra, hoặc bạn có thể cung cấp tên tập tin với khoá -e. Một cách nữa, bạn có thể dùng tiện ích svgslice để tự động xuất tài liệu SVG của Inkscape, dùng lớp chia hoặc các đường gióng. + + + Chuyển sắc phi tuyến + + + + + + + Phiên bản 1.1 của SVG không hỗ trợ các chuyển sắc phi tuyến (tức là chuyển sắc có chuyển đổi màu không đồng nhất). Tuy nhiên, bạn có thể giả lập các chuyển sắc loại này bằng chuyển sắc nhiều pha. + + + + + + + Trước hết hãy dùng một chuyển sắc có 2 pha màu. Mở bộ sửa Chuyển sắc (bằng cách bấm đúp chuột lên một chốt chuyển sắc bất kỳ với công cụ Chuyển sắc). Thêm một pha chuyển sắc ở giữa, kéo nó lệch đi 1 chút. Sau đó thêm nhiều pha màu khác trước và sau pha màu ở giữa và kéo chúng lệch đi, sao cho màu sắc được chuyển đổi mượt mà. Càng nhiều pha được thêm vào, chuyển sắc bạn tạo ra càng mượt hơn. Dưới đây là chuyển sắc 2 pha đen-trắng ban đầu: + + + + + + + + + + + + + + Và đây là rất nhiều chuyển sắc nhiều pha “phi tuyến” (hãy tìm hiểu chúng trong Bộ sửa Chuyển sắc): + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chuyển sắc tròn lệch tâm + + + + + + + Các chuyển sắc tròn không nhất thiết phải đối xứng. Chọn công cụ Chuyển sắc, kéo chốt nằm giữa của một chuyển sắc elip khi giữ Shift. Thao tác này sẽ di chuyển chốt tiêu điểm hình chữ x của chuyển sắc ra khỏi vị trí chính giữa. Khi bạn không cần hiệu ứng này nữa, bạn có thể đính tiêu điểm trở lại bằng cách kéo nó gần về chính giữa. + + + + + + + + + + + + + + + Sắp hàng vào giữa trang + + + + + + + Để sắp hàng các đối tượng vào giữa trang, hãy chọn các đối tượng hoặc nhóm và chọn Trang trong hộp Tương đối với: ở hộp thoại Sắp hàng (Ctrl+Shift+A). + + + Làm sạch tài liệu + + + + + + + Có rất nhiều các chuyển sắc, mẫu và hình nút thừa (chính xác hơn là các đối tượng do bạn tự tay sửa) còn nằm trong bảng tương ứng, và có thể được dùng lại cho các đối tượng mới. Tuy nhiên nếu bạn muốn tối ưu tài liệu của mình, hãy dùng lệnh Làm sạch defs trong trình đơn Tập tin. Lệnh này sẽ xoá các chuyển sắc, mẫu hoặc hình nút không được dùng tới trong tài liệu của bạn, để cho tập tin của bạn nhỏ hơn. + + + Xén hoặc phủ mặt nạ lên một ảnh bitmap + + + + + + + By default, an imported bitmap (e.g. a photo) is an image element which is not +editable by the Node tool. To work around this, convert the image into a rectangle with +pattern fill by Object to Pattern (Alt+I). This will +give you a rectangle filled with your bitmap. Now this object can +be converted to path, node-edited, intersected with other shapes etc. In +Inkscape Preferences (Misc tab), you can set the +option of always importing bitmaps as pattern-filled rectangles. + + + + Các tính năng ẩn và Bộ sửa XML + + + + + + + The XML editor allows you to change almost all aspects of the document without using an +external text editor. Also, Inkscape usually supports more SVG features than are +accessible from the GUI. The XML editor is one way to get access to these features (if +you know SVG). + + + + Thay đổi đơn vị đo trên thước kẻ + + + + + + + Trong mẫu tài liệu mặc định, đơn vị đo được dùng là điểm ảnh px (“đơn vị người dùng SVG”, trong Inkscape nó tương đương với 0.8pt hay 1/90 inch). Đây cũng là đơn vị được dùng để biểu diễn hệ toạ độ nằm trong góc dưới bên trái và trong tất cả các trình đơn đơn vị. (Bạn luôn có thể di chuột lên trên thước kẻ để xem thông điệp trợ giúp hiện lên thông báo về đơn vị đang được dùng.) Để thay đổi đơn vị đo, hãy mở Tuỳ thích Tài liệu (Ctrl+Shift+D) và chỉnh lại ô Đơn vị mặc định trong thẻ Trang. + + + Đóng dấu + + + + + + + Để tạo ra nhiều bản sao của 1 đối tượng trong tài liệu, hãy dùng phương pháp đóng dấu. Chỉ việc di chuyển đối tượng (hoặc co giãn hay xoay nó), và trong khi vẫn giữ chuột, bạn nhấn Phím cách. Thao tác này giống như “đóng dấu” xuống tài liệu, với hình dạng của đối tượng chính là con dấu. Bạn có thể lặp đi lặp lại thao tác này nhiều lần. + + + Các mẹo sử dụng công cụ Bút + + + + + + + Với công cụ Bút (Bezier), bạn có các tuỳ chỉnh sau để kết thúc đường nét hiện tại: + + + + + + + + Nhấn Enter + + + + + + + + Bấm đúp chuột trái + + + + + + + + Chọn công cụ Bút một lần nữa + + + + + + + + Chọn 1 công cụ khác + + + + + + + Lưu ý rằng khi đường nét chưa hoàn thiện (tức là nét có màu xanh lục, và đoạn đang vẽ màu đỏ) nó chưa tồn tại dưới dạng đối tượng trong tài liệu của bạn. Vì thế, để xoá nó, hãy dùng Esc (xoá toàn bộ đường nét) hoặc Backspace (xoá đoạn cuối cùng đang vẽ trong đường nét chưa hoàn chỉnh) thay vì lệnh Huỷ bước. + + + + + + + Để thêm 1 đường nét thành phần cho 1 đường nét có sẵn, chọn đường nét đó và bắt đầu vẽ khi giữ Shift từ 1 điểm bất kỳ. Tuy nhiên, nếu bạn muốn vẽ tiếp thêm vào nét đang có, bạn không cần phải giữ Shift; chỉ việc bắt đầu vẽ từ 1 nút cuối bên trong đường nét đang chọn. + + + Nhập các giá trị Unicode + + + + + + + While in the Text tool, pressing Ctrl+U toggles between Unicode and +normal mode. In Unicode mode, each group of 4 hexadecimal digits you type becomes a +single Unicode character, thus allowing you to enter arbitrary symbols (as long as you +know their Unicode codepoints and the font supports them). To finish the Unicode input, +press Enter. For example, Ctrl+U 2 0 1 4 Enter inserts +an em-dash (—). To quit the Unicode mode without inserting anything press +Esc. + + + + Dùng lưới để vẽ biểu tượng + + + + + + + Giả sử bạn muốn tạo một biểu tượng có kích thước 24x24 px. Hãy tạo 1 vùng vẽ 24x24 px (dùng hộp thoại Tuỳ thích Tài liệu) và đặt lưới là 0.5 px (48x48 đường lưới). Giờ, nếu bạn sắp hàng các đối tượng vào các đường lưới chẵn, và tô nét viền đối tượng vào các đường lưới lẽ khi chọn độ rộng nét viền là 1 số nguyên px, và xuất nó ra ở chế độ mặc định 90dpi (để 1 px trở thành 1 pixel bitmap), bạn sẽ thu được một ảnh giòn mà không cần khử răng cưa. + + + Xoay đối tượng + + + + + + + Khi dùng công cụ Chọn, bấm chuột lên một đối tượng để hiển thị các mũi tên co giãn, rồi bấm lần nữa để hiển thị các mũi tên xoay và dịch chuyển. Nếu các mũi tên ở góc được bấm và di chuyển, đối tượng sẽ bị xoay quanh tâm (dấu chữ thập). Nếu bạn giữ Shift khi thực hiện thao tác này, phép xoay sẽ lấy tâm là góc đối diện của đối tượng. Bạn cũng có thể di chuyển tâm xoay ra vị trí bất kỳ. + + + + + + + Hoặc, bạn có thể xoay đối tượng bằng bàn phím thông qua phím [ và ] (mỗi lần 15 độ) hoặc Ctrl+[ và Ctrl+] (mỗi lần 90 độ). Cặp phím [] kết hợp với phím Alt cho phép ta xoay các góc nhỏ theo mức điểm ảnh. + + + Hộp thoại Mở ở dạng bảng đối tượng + + + + + + + Nếu bạn có nhiều các tập tin SVG nhỏ hay được dùng lại trong các tài liệu khác, bạn có thể dùng hộp thoại Mở như một bảng đối tượng. Thêm thư mục chứa các tập tin SVG nguồn vào trong danh sách đánh dấu để bạn có thể nhanh chóng mở thư mục đó ra. Sau đó duyệt thư mục và xem ảnh xem trước. Sau khi tìm ra tập tin cần mở, bạn chỉ việc kéo nó vào trong vùng vẽ và nó sẽ được nhập vào trong tài liệu hiện hành. + + + Đổ bóng + + + + + + + Inkscape có bộ lọc Làm mờ Gaussian cho SVG, để bạn dễ dàng tạo hiệu ứng đổ bóng cho các đối tượng trong tài liệu. Chọn một đối tượng, nhân đôi nó lên bằng Ctrl+D, nhấn PgDown để đem nó xuống dưới đối tượng gốc, đặt nó hơi lệch xuống dưới và sang phải so với vị trí ban đầu. Giờ hãy mở hộp thoại Tô và Nét, rồi thay đổi giá trị Làm mờ thành 5.0 chả hạn. + + + Đặt văn bản theo đường nét + + + + + + + Để đặt văn bản dọc theo 1 đường nét, chọn văn bản và đường nét rồi chọn lệnh Để trên đường nét từ trình đơn Văn bản. Văn bản sẽ bắt đầu từ đầu đường nét. Nói chung, bạn nên tạo riêng một đường nét để đặt văn bản lên trên đó, hơn là dùng các thành phần khác có sẵn trong tài liệu — việc này cho phép bạn dễ điều khiển hơn, mà không làm ảnh hưởng tới các thành phần khác trong bản vẽ. + + + Chọn đối tượng gốc + + + + + + + Nếu bạn có văn bản nằm trên đường nét, một đối tượng dời hình liên kết, hoặc một bản sao, có thể việc chọn các đối tượng/đường nét gốc sẽ trở nên khó khăn vì có thể chúng nằm ngay phía dưới hoặc/và bị khoá. Tổ hợp phím Shift+D sẽ giúp bạn thực hiện việc chọn chúng; chọn văn bản, đối tượng dời hình liên kết, hoặc bản sao, và nhấn Shift+D để chuyển vùng chọn sang đối tượng đường nét, hình gốc tương ứng. + + + Khôi phục cửa sổ + + + + + + + Khi di chuyển tài liệu giữa các máy tinhs có độ phân giải khác nhau hoặc màn hình hiển thị khác nhau, bạn có thể thấy rằng Inkscape đã lưu lại vị trí cửa sổ nằm bên ngoài vùng hiển thị của màn hình. Chỉ việc phóng to tài liệu (để hiển thị cửa sổ Inkscape trên màn hình, dùng thanh tác vụ), lưu lại và nạp lại. Bạn có thể tránh hiện tượng này bằng cách bỏ tuỳ chọn toàn cục là lưu lại vị trí cửa sổ (Tùy thích Inkscape, thẻ Cửa sổ). + + + Xuất Độ trong suốt, Chuyển sắc và PostScript + + + + + + + Các định dạng PostScript và EPS không hỗ trợ độ trong suốt, nên bạn cần tránh dùng giá trị trong suốt nếu bạn xuất ra dạng PS/EPS. Trong trường hợp độ trong suốt phủ lên màu đồng nhất, ta có thể dễ dàng khắc phục nhược điểm này: Chọn một trong các đối tượng trong suốt; chuyển sang công cụ Bút chọn màu (F7); đảm bảo rằng chế độ lấy màu là “lấy màu hiện không có alpha” + + + + + + + Xuất chuyển sắc dưới dạng PS hay EPS không làm việc đối với văn bản (trừ khi văn bản đã được chuyển đổi sang đường nét) hoặc sơn nét. Ngoài ra, vì khi xuất PS hay EPS, độ trong suốt bị mất đi, bạn không thể dùng các loại chuyển sắc kiểu như biến đổi từ xanh trong suốt sang xanh đục được; để khắc phục, thay thế nó bằng một chuyển sắc từ xanh đục tới màu nền đục tương ứng. + + + + + + + + + + image/svg+xml + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - - Use Ctrl+down arrow to scroll - - ::TIPS AND TRICKS - - - - - -Bài hướng dẫn này sẽ giới thiệu cho bạn nhiều mẹo mực mà người dùng đã thực hiện cùng Inkscape, cũng như một số tính năng "ẩn" có thể giúp bạn tăng tốc độ làm việc. - - - -Bố trí tròn các Bản sao Lát đều -Ta có thể tạo các mẫu chữ nhật khá dễ dàng bằng hộp thoại Tạo bản sao đã lát đều. Tuyệt vời hơn nữa, ta còn có thể tạo các bố trí tròn có các đối tượng cùng quy chiếu đến 1 tâm xoay. -Nếu mẫu tròn của bạn chỉ có 3, 4, 6, 8, hoặc 12 thành phần, bạn có thể dùng các phép đối xứng P3, P31M, P3M1, P4, P4M, P6, P6M. Ta sẽ thu được các hình đối xứng tương tự bông tuyết. Ngoài ra, bạn có thể dùng phương pháp tổng quát sau đây. -Chọn phép đối xứng P1 (di chuyển đơn giản) và bổ sung vào phép di chuyển này bằng cách chuyển sang thẻ Dời chỗ và đặt Mỗi hàng/Dời chỗ Y và Mỗi cột/Dời chỗ X thành -100%. Giờ tất cả các bản sao sẽ được sắp chồng lên nhau tại vị trí gốc. Cuối cùng, ta chuyển sang thẻ Xoay và đặt một góc xoay cho các cột, rồi tạo mẫu có 1 hàng và nhiều cột. Ví dụ, đây là một mẫu được tạo ra bằng 1 đường thẳng nằm ngang, có 30 cột, mỗi cột xoay góc 6 độ: - - - -Để tạo ra 1 cái đồng hồ từ hình này, bạn chỉ việc cắt ra hoặc phủ lên phần giữa một hình tròn trắng (bỏ liên kết giữa các bản sao trước khi để thực hiện các phép toán tập hợp lên chúng) -Khi dùng cả hàng và cột, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng thú vị hơn. Có một mẫu 10 cột và 8 hàng, góc xoay là 2 độ đối với hàng và 18 độ đối với cột. Mỗi nhóm đường ở đây là 1 “cột”, do vậy các nhóm xoay 18 độ so với nhau; đối với các cột, các đường riêng biệt khác nhau 2 độ: - - - -Trong ví dụ trên, đường thẳng được xoay quanh tâm của nó. Nhưng nếu bạn muốn tâm xoay đặt bên ngoài đối tượng thì sao? Chỉ việc tạo một hình chữ nhật vô hình (không có màu tô và nét viền) bao quanh đối tượng, sao cho tâm hình chữ nhật nằm tại tâm phép xoay, rồi nhóm đối tượng và hình chữ nhật lại, sau đó dùng hiệu ứng Tạo bản sao đã lát đều cho nhóm này. Bạn sẽ thu được các hình giống như “vụ nổ” hoặc “sao” khi điều chỉnh co giãn kích thước, phép xoay và cả độ mờ đục: - - - - - - - - -Làm thế nào để chia ảnh (dựa trên nhiều vùng hình chữ nhật)? -Tạo một lớp mới, trong đó có các hình chữ nhật vô hình bao lấy các phần ảnh cần chia. Hãy đảm bảo là đơn vị đo bạn dùng là điểm ảnh (px - mặc định), bật lưới và chế độ đính các hình chữ nhật vào trong lưới để mỗi hình tạo bởi 1 số nguyên các ô lưới. Gán các tên hiệu (id) có ý nghĩa cho chúng để dễ phân biệt, và xuất mỗi hình ra 1 tập tin riêng. Các hình chữ nhật sẽ lưu lại tên tập tin được xuất ra tương ứng. Sau đó, ta có thể xuất lại một vài hình chữ nhật: chuyển sang lớp xuất, dùng phím Tab để chọn hình chữ nhật bạn cần (hoặc dùng lệnh Tìm dựa trên id) và nhấn Xuất trong hộp thoại. Hoặc, bạn cũng có thể viết một văn lệnh hệ vỏ hoặc một tập tin lệnh gộp để xuất tất cả các vùng đã đặt, với lệnh sau: -inkscape -i <id-của-vùng> -t <tên-tập-tin.svg> -cho mỗi vùng được xuất ra. Khoá -t báo với Inkscape dùng thông tin của vùng làm tên tập tin xuất ra, hoặc bạn có thể cung cấp tên tập tin với khoá -e. Một cách nữa, bạn có thể dùng tiện ích svgslice để tự động xuất tài liệu SVG của Inkscape, dùng lớp chia hoặc các đường gióng. - - - -Chuyển sắc phi tuyến -Phiên bản 1.1 của SVG không hỗ trợ các chuyển sắc phi tuyến (tức là chuyển sắc có chuyển đổi màu không đồng nhất). Tuy nhiên, bạn có thể giả lập các chuyển sắc loại này bằng chuyển sắc nhiều pha. - -Trước hết hãy dùng một chuyển sắc có 2 pha màu. Mở bộ sửa Chuyển sắc (bằng cách bấm đúp chuột lên một chốt chuyển sắc bất kỳ với công cụ Chuyển sắc). Thêm một pha chuyển sắc ở giữa, kéo nó lệch đi 1 chút. Sau đó thêm nhiều pha màu khác trước và sau pha màu ở giữa và kéo chúng lệch đi, sao cho màu sắc được chuyển đổi mượt mà. Càng nhiều pha được thêm vào, chuyển sắc bạn tạo ra càng mượt hơn. Dưới đây là chuyển sắc 2 pha đen-trắng ban đầu: - - - - - - - - - -Và đây là rất nhiều chuyển sắc nhiều pha “phi tuyến” (hãy tìm hiểu chúng trong Bộ sửa Chuyển sắc): - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Chuyển sắc tròn lệch tâm -Các chuyển sắc tròn không nhất thiết phải đối xứng. Chọn công cụ Chuyển sắc, kéo chốt nằm giữa của một chuyển sắc elip khi giữ Shift. Thao tác này sẽ di chuyển chốt tiêu điểm hình chữ x của chuyển sắc ra khỏi vị trí chính giữa. Khi bạn không cần hiệu ứng này nữa, bạn có thể đính tiêu điểm trở lại bằng cách kéo nó gần về chính giữa. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Sắp hàng vào giữa trang -Để sắp hàng các đối tượng vào giữa trang, hãy chọn các đối tượng hoặc nhóm và chọn Trang trong hộp Tương đối với: ở hộp thoại Sắp hàng (Ctrl+Shift+A). - - - -Làm sạch tài liệu -Có rất nhiều các chuyển sắc, mẫu và hình nút thừa (chính xác hơn là các đối tượng do bạn tự tay sửa) còn nằm trong bảng tương ứng, và có thể được dùng lại cho các đối tượng mới. Tuy nhiên nếu bạn muốn tối ưu tài liệu của mình, hãy dùng lệnh Làm sạch defs trong trình đơn Tập tin. Lệnh này sẽ xoá các chuyển sắc, mẫu hoặc hình nút không được dùng tới trong tài liệu của bạn, để cho tập tin của bạn nhỏ hơn. - - - -Xén hoặc phủ mặt nạ lên một ảnh bitmap -Theo mặc định, một ảnh bitmap được nhập vào là một thành phần <ảnh> mà ta không thể dùng công cụ Nút để chỉnh sửa được. Để xén hoặc phủ mặt nạ cho nó, bạn hãy chuyển nó thành 1 hình chữ nhật có mẫu tô bằng lệnh Đối tượng thành mẫu (Alt+I). Lệnh này tạo ra một hình chữ nhật được tô bằng ảnh bitmap đã nhập. Giờ đối tượng này có thể được chuyển sang đường nét, và sửa lại bằng công cụ Nút, lấy phần giao với các đối tượng khác, v..v... Trong hộp thoại Tuỳ chỉnh Inkscape(thẻ Linh tinh), bạn có thể bật tuỳ chọn luôn nhập ảnh bitmap thành hình chữ nhật được tô bằng mẫu. - - - -Các tính năng ẩn và Bộ sửa XML -Bộ sửa XML cho phép bạn thay đổi hầu hết các thành phần trong tài liệu mà không cần dùng một chương trình soạn thảo văn bản bên ngoài nào khác. Ngoài ra, Inkscape còn hỗ trợ nhiều tính năng SVG mà bạn không thể thực hiện được thông qua giao diện đồ hoạ. Ví dụ, hiện SVG hỗ trợ biểu diễn mặt nạ và đường nét bị xén, mặc dù không có công cụ trên giao diện đồ hoạ nào cho phép tạo hoặc sửa chúng. Bộ sửa XML là cách duy nhất để bạn thực hiện các thao tác này (nếu bạn biết rõ về định dạng SVG). - - - -Thay đổi đơn vị đo trên thước kẻ -Trong mẫu tài liệu mặc định, đơn vị đo được dùng là điểm ảnh px (“đơn vị người dùng SVG”, trong Inkscape nó tương đương với 0.8pt hay 1/90 inch). Đây cũng là đơn vị được dùng để biểu diễn hệ toạ độ nằm trong góc dưới bên trái và trong tất cả các trình đơn đơn vị. (Bạn luôn có thể di chuột lên trên thước kẻ để xem thông điệp trợ giúp hiện lên thông báo về đơn vị đang được dùng.) Để thay đổi đơn vị đo, hãy mở Tuỳ thích Tài liệu (Ctrl+Shift+D) và chỉnh lại ô Đơn vị mặc định trong thẻ Trang. - - - -Đóng dấu -Để tạo ra nhiều bản sao của 1 đối tượng trong tài liệu, hãy dùng phương pháp đóng dấu. Chỉ việc di chuyển đối tượng (hoặc co giãn hay xoay nó), và trong khi vẫn giữ chuột, bạn nhấn Phím cách. Thao tác này giống như “đóng dấu” xuống tài liệu, với hình dạng của đối tượng chính là con dấu. Bạn có thể lặp đi lặp lại thao tác này nhiều lần. - - - -Các mẹo sử dụng công cụ Bút -Với công cụ Bút (Bezier), bạn có các tuỳ chỉnh sau để kết thúc đường nét hiện tại: - -Nhấn Enter -Bấm đúp chuột trái -Chọn công cụ Bút một lần nữa -Chọn 1 công cụ khác - - -Lưu ý rằng khi đường nét chưa hoàn thiện (tức là nét có màu xanh lục, và đoạn đang vẽ màu đỏ) nó chưa tồn tại dưới dạng đối tượng trong tài liệu của bạn. Vì thế, để xoá nó, hãy dùng Esc (xoá toàn bộ đường nét) hoặc Backspace (xoá đoạn cuối cùng đang vẽ trong đường nét chưa hoàn chỉnh) thay vì lệnh Huỷ bước. - -Để thêm 1 đường nét thành phần cho 1 đường nét có sẵn, chọn đường nét đó và bắt đầu vẽ khi giữ Shift từ 1 điểm bất kỳ. Tuy nhiên, nếu bạn muốn vẽ tiếp thêm vào nét đang có, bạn không cần phải giữ Shift; chỉ việc bắt đầu vẽ từ 1 nút cuối bên trong đường nét đang chọn. - - - -Nhập các giá trị Unicode -Khi dùng công cụ Văn bản, nhấn Ctrl+U sẽ bật tắt giữa chế độ Unicode và chế độ thường. Trong chế độ Unicode, mỗi nhóm 4 số hexa mà bạn gõ sẽ chuyển thành 1 ký tự Unicode, nhờ đó bạn có thể nhập được các ký tự đặc biệt (miễn là bạn biết mã Unicode và phông chữ hỗ trợ cho kiểu mã này). Để kết thúc việc nhập Unicode, nhấn Enter. Ví dụ, Ctrl+U 2 0 1 4 Enter sẽ chèn vào một đường gạch ngang dài (—). - - - -Dùng lưới để vẽ biểu tượng -Giả sử bạn muốn tạo một biểu tượng có kích thước 24x24 px. Hãy tạo 1 vùng vẽ 24x24 px (dùng hộp thoại Tuỳ thích Tài liệu) và đặt lưới là 0.5 px (48x48 đường lưới). Giờ, nếu bạn sắp hàng các đối tượng vào các đường lưới chẵn, và tô nét viền đối tượng vào các đường lưới lẽ khi chọn độ rộng nét viền là 1 số nguyên px, và xuất nó ra ở chế độ mặc định 90dpi (để 1 px trở thành 1 pixel bitmap), bạn sẽ thu được một ảnh giòn mà không cần khử răng cưa. - - - -Xoay đối tượng -Khi dùng công cụ Chọn, bấm chuột lên một đối tượng để hiển thị các mũi tên co giãn, rồi bấm lần nữa để hiển thị các mũi tên xoay và dịch chuyển. Nếu các mũi tên ở góc được bấm và di chuyển, đối tượng sẽ bị xoay quanh tâm (dấu chữ thập). Nếu bạn giữ Shift khi thực hiện thao tác này, phép xoay sẽ lấy tâm là góc đối diện của đối tượng. Bạn cũng có thể di chuyển tâm xoay ra vị trí bất kỳ. - -Hoặc, bạn có thể xoay đối tượng bằng bàn phím thông qua phím [ và ] (mỗi lần 15 độ) hoặc Ctrl+[ và Ctrl+] (mỗi lần 90 độ). Cặp phím [] kết hợp với phím Alt cho phép ta xoay các góc nhỏ theo mức điểm ảnh. - - - -Hộp thoại Mở ở dạng bảng đối tượng -Nếu bạn có nhiều các tập tin SVG nhỏ hay được dùng lại trong các tài liệu khác, bạn có thể dùng hộp thoại Mở như một bảng đối tượng. Thêm thư mục chứa các tập tin SVG nguồn vào trong danh sách đánh dấu để bạn có thể nhanh chóng mở thư mục đó ra. Sau đó duyệt thư mục và xem ảnh xem trước. Sau khi tìm ra tập tin cần mở, bạn chỉ việc kéo nó vào trong vùng vẽ và nó sẽ được nhập vào trong tài liệu hiện hành. - - - -Đổ bóng -Inkscape có bộ lọc Làm mờ Gaussian cho SVG, để bạn dễ dàng tạo hiệu ứng đổ bóng cho các đối tượng trong tài liệu. Chọn một đối tượng, nhân đôi nó lên bằng Ctrl+D, nhấn PgDown để đem nó xuống dưới đối tượng gốc, đặt nó hơi lệch xuống dưới và sang phải so với vị trí ban đầu. Giờ hãy mở hộp thoại Tô và Nét, rồi thay đổi giá trị Làm mờ thành 5.0 chả hạn. - - - -Đặt văn bản theo đường nét -Để đặt văn bản dọc theo 1 đường nét, chọn văn bản và đường nét rồi chọn lệnh Để trên đường nét từ trình đơn Văn bản. Văn bản sẽ bắt đầu từ đầu đường nét. Nói chung, bạn nên tạo riêng một đường nét để đặt văn bản lên trên đó, hơn là dùng các thành phần khác có sẵn trong tài liệu — việc này cho phép bạn dễ điều khiển hơn, mà không làm ảnh hưởng tới các thành phần khác trong bản vẽ. - - - -Chọn đối tượng gốc -Nếu bạn có văn bản nằm trên đường nét, một đối tượng dời hình liên kết, hoặc một bản sao, có thể việc chọn các đối tượng/đường nét gốc sẽ trở nên khó khăn vì có thể chúng nằm ngay phía dưới hoặc/và bị khoá. Tổ hợp phím Shift+D sẽ giúp bạn thực hiện việc chọn chúng; chọn văn bản, đối tượng dời hình liên kết, hoặc bản sao, và nhấn Shift+D để chuyển vùng chọn sang đối tượng đường nét, hình gốc tương ứng. - - - -Khôi phục cửa sổ -Khi di chuyển tài liệu giữa các máy tinhs có độ phân giải khác nhau hoặc màn hình hiển thị khác nhau, bạn có thể thấy rằng Inkscape đã lưu lại vị trí cửa sổ nằm bên ngoài vùng hiển thị của màn hình. Chỉ việc phóng to tài liệu (để hiển thị cửa sổ Inkscape trên màn hình, dùng thanh tác vụ), lưu lại và nạp lại. Bạn có thể tránh hiện tượng này bằng cách bỏ tuỳ chọn toàn cục là lưu lại vị trí cửa sổ (Tùy thích Inkscape, thẻ Cửa sổ). - - - -Xuất Độ trong suốt, Chuyển sắc và PostScript -Các định dạng PostScript và EPS không hỗ trợ độ trong suốt, nên bạn cần tránh dùng giá trị trong suốt nếu bạn xuất ra dạng PS/EPS. Trong trường hợp độ trong suốt phủ lên màu đồng nhất, ta có thể dễ dàng khắc phục nhược điểm này: Chọn một trong các đối tượng trong suốt; chuyển sang công cụ Bút chọn màu (F7); đảm bảo rằng chế độ lấy màu là “lấy màu hiện không có alpha” - -Xuất chuyển sắc dưới dạng PS hay EPS không làm việc đối với văn bản (trừ khi văn bản đã được chuyển đổi sang đường nét) hoặc sơn nét. Ngoài ra, vì khi xuất PS hay EPS, độ trong suốt bị mất đi, bạn không thể dùng các loại chuyển sắc kiểu như biến đổi từ xanh trong suốt sang xanh đục được; để khắc phục, thay thế nó bằng một chuyển sắc từ xanh đục tới màu nền đục tương ứng. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - image/svg+xml - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Use Ctrl+up arrow to scroll - - \ No newline at end of file + + + Use Ctrl+up arrow to scroll + + + +